10 Tips Độc Quyền – 5 Phút Tập Trung Điểm Tăng 21 Điểm JLPT N3

18/11/2024

Kỳ thi JLPT (Japanese-Language Proficiency Test) là một thử thách đối với nhiều học viên học tiếng Nhật, đặc biệt là khi bạn đã chuẩn bị kỹ lưỡng nhưng vẫn thiếu một điểm để vượt qua. Nếu bạn từng than thở rằng "Mình không đủ thời gian làm bài" hay "Mình thiếu đúng một điểm nữa là đỗ," thì bạn không đơn độc. Đặc biệt là ở cấp độ N3, nơi mà sự khác biệt chỉ có thể là một điểm số.

Tips JLPT, tăng điểm JLPT, phương pháp học, kì thi JLPT

Cấu trúc đề thi JLPT N5

Cấu trúc đề thi JLPT N5 gồm 3 phần chính:

  1. Từ vựng và Ngữ pháp (Vocab and Grammar):

    • Số câu hỏi: 25 câu
    • Thời gian: 25 phút
    • Nội dung: Chọn từ vựng, ngữ pháp đúng để hoàn thành câu hoặc nhận diện lỗi ngữ pháp.
  2. Đọc hiểu (Reading):

    • Số câu hỏi: 25 câu
    • Thời gian: 25 phút
    • Nội dung: Đọc đoạn văn ngắn và trả lời câu hỏi liên quan.
  3. Nghe hiểu (Listening):

    • Số câu hỏi: 25 câu
    • Thời gian: 25 phút
    • Nội dung: Nghe đoạn hội thoại hoặc câu hỏi ngắn và chọn câu trả lời đúng.

Tổng thời gian làm bài: 2 giờ (120 phút).

10 Tips Độc Quyền – 5 Phút Tập Trung Điểm Tăng 21 Điểm JLPT

I. KANJI - TỪ VỰNG

CHIẾN LƯỢC CHUNG CHO KANJI-TỪ VỰNG
Cách quản lý thời gian làm KANJI-TỪ VỰNG để không bị cháy giờ khi thi JLPT: BIẾT BUÔNG BỎ những câu mình không biết/không nhớ (Không biết = KHOANH LỤI luôn -> chuyển sang câu tiếp theo)
Chiến thuật loại trừ đáp án:
- Nếu không chắc chắn, cố gắng loại trừ các đáp án có vẻ vô lý để giảm thiểu lựa chọn, tăng khả năng chọn đúng đáp án
- Khi có hai đáp án khá giống nhau, khả năng cao 1 trong 2 là đúng
- Dành thời gian cho phần bạn thấy dễ và làm phần đó trước. Tránh mất quá nhiều thời gian cho một câu khó

TIP 1: ĐỐI VỚI MONDAI 1 + MONDAI 2 + MONDAI 4

Chỉ nhìn từ gạch chân -> Chọn nhanh đáp án
 Không biết = KHOANH LỤI -> Chuyển sang câu tiếp theo
 (MD4) Nếu bị phân vân giữa 2 đáp án -> Đọc cả câu và dựa vào ngữ cảnh
để phán đoán
[LƯU Ý] Một số chữ Hán có cách đọc đặc biệt ở N3:
- Các từ có cách đọc âm on đặc biệt:
VD: 平等 (びょうどう), 大人 (おとな), 今日(きょう), 梅雨 (つゆ),...
- Các từ cách đọc âm kun đặc biệt/khó nhớ:
VD: 偉い (えらい), 惜しい (おしい), 激しい (はげしい), 憎い (にくい),悔しい (くやしい),...
- Các từ thường có cách đọc là âm on nhưng lại đọc là âm kun và ngược lại:
VD: 夕方 (ゆうがた), 身重 (みおも), 入口 (いりぐち), 見方 (みかた),山道 (やまみち),...

TIP 2: ĐỐI VỚI MONDAI 3 + MONDAI 5

(MD3) Đọc lướt nội dung ngay trước/sau chỗ trống -> Dự đoán đáp án
=> Đối chiếu xuống đáp án -> Khoanh
(MD5) Không cần đọc cả câu, chỉ cần chú ý vào từ đi kèm với từ đó

II. NGỮ PHÁP

TIP 3: ĐỐI VỚI MONDAI 1

Dạng 1: CÂU HỎI NGẮN, ĐÁP ÁN NGẮN (Trợ từ, ngữ pháp đơn cố định,...) Đọc lướt câu hỏi => Dự đoán chỗ trống điền ngữ pháp với ý nghĩa gì => Chọn ngữ pháp đồng nghĩa với dự đoán/ngữ pháp phù hợp với ngữ cảnh của câu
Dạng 2: CÂU HỎI DÀI, ĐÁP ÁN DÀI (Kính ngữ, Cho nhận, Bị động sai khiến…)
- Đọc lướt câu hỏi => Xác định người nói/người thực hiện hành động => Suy đoán chỗ trống điền ngữ pháp => Chọn ngữ pháp đồng nghĩa với suy đoán/ngữ pháp phù hợp với câu
- Đối với ngữ pháp ghép: Tách từng thành phần ngữ pháp đơn ra để phân tích -> Loại dần từng đáp án

TIP 4: ĐỐI VỚI MONDAI 2

Các bước làm:
- Bước 1: Dịch nhanh câu đề bài để đoán nghĩa tổng thể cả câu
- Bước 2: Đọc lướt 4 phương án, ghép cặp các phương án có thể xếp thành 1 cặp ngữ pháp cố định
VD: Thể thông thường + N, NのN, Aい・Aな+N,...
- Bước 3: Xét phương án phù hợp vs vị trí 1 và 4 dựa vào các hint ngay trước/sau chỗ trống cần điền
- Bước 4: Dịch lại toàn câu -> Chọn đáp án đúng

TIP 5: ĐỐI VỚI MONDAI 3

Ưu tiên làm trước tối thiểu 2 câu dễ ăn điểm sau:
1. Liên từ:
- Bổ sung thông tin: さらに、また、しかも、...
- Tóm lại nội dung: すなわち、つまり、よいするに、...
- Nguyên nhân - kết quả: したがって、それなら、ゆえに、そうすると、よって、...
- Đối nghịch: けれども、しかし、それにしても、だが、ところが、...
2.  Chỉ thị từ:
Ví dụ: こんな、そんな、そういった+N、あのときのN,...
3.  Phó từ:
Ví dụ: まもなく、ようやく、やがて、絶えず,...

III. ĐỌC HIỂU

CHIẾN LƯỢC CHUNG CHO ĐỌC HIỂU
Hãy làm theo thứ tự: Tìm kiếm thông tin -> Đoản văn -> Trung văn
-> Trường văn hoặc Tìm kiếm thông tin -> Trường văn -> Đoản văn
-> Trung văn (mới đầu còn sức đọc trường văn đỡ nản và bài trường văn nhiều câu dễ ăn điểm hơn đoản văn)
Chú ý các từ nối như:「しかし」,「それにしても」,「したがって」,
「なぜなら」... => nhận ra mối quan hệ đối lập/bổ sung/nguyên nhân-kết quả giữa các phần trong đoạn văn
Đối với dạng câu hỏi dạng "ý chính của bài" hoặc "tác giả muốn truyền đạt điều gì": Đọc kỹ phần mở đầu + kết luận để nắm rõ nội dung tổng thể
Tập trung vào các chi tiết có chứa số liệu, ngày tháng, tên tuổi,...(vì đó thường là điểm mấu chốt trong câu hỏi chi tiết)
Đối với các câu hỏi liên quan đến "ý kiến của tác giả" hay "quan điểm chính: Chú ý từ chỉ thái độ hoặc quan điểm của tác giả:「おそらく」,
「たぶん」,「明らかに」,「〜と思われる」,「〜に違いない」
Đối với câu hỏi yêu cầu chọn đáp án đúng nhất: Hãy thử loại trừ những đáp án có từ ngữ tuyệt đối như:「必ず」,「絶対に」,「すべて」...
(trừ khi có chứng cứ rõ ràng trong đoạn văn)
Chú ý tới các đoạn có từ "例えば" hoặc có chú thích (注)
Chú ý vào các từ hoặc cụm từ được lặp lại nhiều lần trong câu hỏi hoặc trong 4 đáp án phía dưới. Tuy nhiên, cần lưu ý các đáp án có nhiều từ xuất hiện trong bài nhưng khi dịch lên lại không liên quan đến bài đọc.
Chú ý tới các cách diễn đạt khác hoặc từ đồng nghĩa.

TIP 6: ĐỐI VỚI MONDAI TÌM KIẾM THÔNG TIN

- Làm từ đầu khi đầu óc còn tỉnh táo
- Bắt keyword, không cần đọc hết bài
* Cách làm bài:
Bước 1: Đọc và xác định keyword của câu hỏi (các điều kiện, mong muốn của nhân vật
Bước 2: Đọc lướt bảng tin -> Tìm các keyword trong câu hỏi để chọn câu trả lời đúng

TIP 7: ĐỐI VỚI MONDAI ĐOẢN VĂN + MONDAI TRUNG VĂN

ĐOẢN VĂN
- Tập trung làm dạng mail, thông báo (vì dễ ăn điểm, đọc ít chọn đáp án nhanh)
- Đọc kĩ đầu đoạn, cuối đoạn => Các phần này thường chứa quan điểm của tác giả
TRUNG VĂN
A.  Dạng câu hỏi có gạch chân:
=> Đáp án nằm ở QUANH ĐOẠN GẠCH CHÂN, tìm những ngữ pháp giúp chọn đáp án nhanh như: Lý do, Định nghĩa, Chỉ thị từ,...
B. Dạng câu hỏi không gạch chân
=> Khoanh vùng bằng cách CHECK KEYWORD Ở CÂU HỎI (trước は、について) và từ khóa lặp đi lặp lại nhiều lần ở câu trả lời.
CHIẾN LƯỢC KHOANH VÙNG: Thường 3 câu hỏi của Trung văn sẽ nằm lần lượt trong các đoạn của bài văn; hoặc câu cuối cùng hỏi tổng thể bàiKhoanh vùng đúng trọng tâm cho mỗi câu hỏi (giống trung văn)
LƯU Ý: Nếu không đủ thời gian -> Nên làm câu hỏi về quan điểm của tác giả, đáp án thường khoanh vùng ở đoạn cuối.
TRƯỜNG VĂN
Khoanh vùng đúng trọng tâm cho mỗi câu hỏi (giống trung văn)
[LƯU Ý]: Nếu không đủ thời gian -> Nên làm câu hỏi về quan điểm của tác giả, đáp án thường khoanh vùng ở đoạn cuối.

IV. NGHE HIỂU

CHIẾN LƯỢC CHUNG CHO NGHE HIỂU

Không nghe được -> KHOANH LỤl luôn, không bỏ trống bất kỳ câu nào
Không nghe được từ mới => BỎ QUA luôn, NGHE TIẾP để tránh bị bỏ lỡ những thông tin quan trọng
Các mondai có sẵn đáp án -> Đọc lướt, gạch chân các keyword để hiểu đại khái nội dung bài nghe
Chiến lược memo ngắn gọn, đúng trọng tâm, không memo quá chi tiết
Chú ý các từ chỉ quan hệ đối lập:「しかし」,「けれども」,「それに対して」、「ところが」、「だが」-> ý chính thường ở sau đó
Tập trung vào từ thể hiện sự đồng tình hoặc không đồng tình như:
「そうですね」「その通りです」,... (đồng tình)
「いや」、「ちょっと」,「それはどうかな」,...(không đồng tình)
=> Trả lời các câu hỏi về quan điểm
Không cần chú ý quá nhiều đến chi tiết nhỏ, mà cần nắm bắt ý tổng quan của cả bài nghe
Chú ý các từ hoặc cụm từ được lặp lại nhiều lần vì đó thường là trọng tâm và có thể liên quan tới nội dung bài nghe

TIP 8: ĐỐI VỚI MONDAI 1 + MONDAI 2

MONDAI 1
[KEY CẦN NGHE]
Đối tượng được hỏi (nam/nữ)
Thời gian hành động được thực hiện
Từ khóa thể hiện thứ tự hành động: まず、先に、今すぐ、急いで、最初に、後で、てから、つぎ…
Từ khóa thể hiện hành động cần làm: なければならない、が要る、
~は、まだ、~ないと困る、~たほうがいい,...
Thường hỏi về hành động trong tương lai => Các hành động ở thể quá khứ = LOẠI
MONDAI 2
[KEY CẦN NGHE]
Đối tượng được hỏi (nam/nữ)
Các từ khoá đi kèm thông tin quan trọng: 一番、最も、特に、それは~が、確かに~が、やはり、...TIP 9: ĐỐI VỚI MONDAI 3

TIP 9: ĐỐI VỚI MONDAI 3

- Đáp án thường nằm ngay phía trước những từ bày tỏ quan điểm: 〜と思う、〜かもしれない、〜てほしい、〜なければならない、~ではないでしょうか,...
- Đáp án thường nằm ngay sau những diễn đạt đưa ra điểm quan trọng:  実は、それが、ただ、しかし、それより,...
- Đáp án sẽ không đi cùng với những từ mang ý nghĩa bổ sung hoặc nêu ví dụ minh họa, liệt kê: また、たり、とか、例えば、それに,...

TIP 10: ĐỐI VỚI MONDAI 4 + MONDAI 5

MONDAI 4
Một số tình huống thường gặp:
Nhờ vả, muốn người khác giúp mình: Vてほしい、Vてもらえる?、 Vてくれる?、...
Chào hỏi: ご無沙汰しております (Lâu rồi mới gặp lại)、お世話に
なりました(Thể hiện lòng biết ơn)、お邪魔しました (Khi rời nhà ai đó)
Mời gọi, rủ rê, làm giúp ai đó: Vましょうか、Vようか...
Xin phép cho mình làm: Vてもいいですか、Vさせてもらえますか、..
Đề xuất, gợi ý: Vたほうがいい、Vたらどうですか、もう少し考えてみては?、…
MONDAI 5
Chú ý cách nhấn nhá ngữ điệu hoặc sự thay đổi giọng điệu của người nói:
Nếu giọng của người nói ngập ngừng, do dự -> Chưa chắc chắn/đang suy nghĩ
Nếu giọng nói chắc chắn -> Đưa ra ý kiến/quyết định
Chú ý các từ ở cuối câu như: ね、よ、よね、... để phán đoán câu trả lời

Bài viết liên quan
Tổng hợp ngữ pháp JLPT N5 – Học bằng ví dụ từ phim Nhật
Tổng hợp ngữ pháp JLPT N5 – Học bằng ví dụ từ phim Nhật
3/7/2025

Cấp độ JLPT N5 là điểm khởi đầu của mọi hành trình. Đây là bậc sơ cấp đầu tiên trong hệ thống đánh giá năng lực Nhật ngữ quốc tế JLPT (Japanese Language Proficiency Test), bao gồm những kiến thức ngữ pháp cơ bản nhất. Tuy nhiên, đối với phần lớn người học, việc tiếp thu ngữ pháp N5 qua giáo trình truyền thống thường gặp khó khăn: khô khan, thiếu ngữ cảnh, khó nhớ, dễ quên.

Xem thêm >>
Tự học tiếng Nhật N5 qua phim hoạt hình – dễ hơn bạn nghĩ
Tự học tiếng Nhật N5 qua phim hoạt hình – dễ hơn bạn nghĩ
1/7/2025

Học tiếng Nhật từ trình độ N5 – tức là trình độ sơ cấp dành cho người mới bắt đầu – thường là một chặng đường thử thách. Với hàng trăm từ vựng, mẫu ngữ pháp và bảng chữ cái hoàn toàn khác biệt so với tiếng Việt, nhiều người cảm thấy choáng ngợp ngay từ những bài học đầu tiên. Tuy nhiên, có một cách tiếp cận nhẹ nhàng hơn, thú vị hơn và đặc biệt hiệu quả với người mới bắt đầu: học tiếng Nhật qua phim hoạt hình.

Xem thêm >>
Phim Nhật học giao tiếp: 5 đoạn hội thoại bạn nên học thuộc ngay
Phim Nhật học giao tiếp: 5 đoạn hội thoại bạn nên học thuộc ngay
1/7/2025

Học tiếng Nhật qua phim không còn là một phương pháp xa lạ với người học ngoại ngữ hiện đại. Đặc biệt với người học đang sống, làm việc hoặc chuẩn bị đi Nhật theo diện thực tập sinh, kỹ sư, du học sinh… thì việc rèn luyện khả năng nghe – nói bằng phim ảnh là một cách tiếp cận thực tế, sinh động và tiết kiệm thời gian.

Xem thêm >>
Top 10 anime dễ học tiếng Nhật nhất cho thực tập sinh
Top 10 anime dễ học tiếng Nhật nhất cho thực tập sinh
1/7/2025

Học tiếng Nhật qua anime đã trở thành xu hướng học tập phổ biến, đặc biệt trong cộng đồng thực tập sinh đang sinh sống và làm việc tại Nhật Bản. Không chỉ giúp tiếp cận ngôn ngữ một cách sinh động và tự nhiên, anime còn là "cánh cửa văn hóa" đưa người học đến gần hơn với đời sống và tư duy của người Nhật. Tuy nhiên, không phải anime nào cũng phù hợp để học tiếng Nhật, đặc biệt là với những bạn đang ở trình độ sơ cấp đến trung cấp và cần học từ ngữ thực tế, giao tiếp đời thường.

Xem thêm >>
Ví dụ thực tiễn: Học tiếng Nhật qua video hội thoại giúp phản xạ như thế nào?
Ví dụ thực tiễn: Học tiếng Nhật qua video hội thoại giúp phản xạ như thế nào?
1/7/2025

Để làm rõ hơn hiệu quả của phương pháp học tiếng Nhật qua video hội thoại, hãy cùng phân tích một số ví dụ thực tế dưới đây – từ các tình huống học phổ biến đến trải nghiệm cụ thể của người học tại nền tảng Aanime.biz. Những ví dụ này sẽ cho thấy rõ ràng vì sao học qua hội thoại có ngữ cảnh thực giúp phản xạ nhanh và tự nhiên hơn nhiều so với học truyền thống.

Xem thêm >>
Vì sao học tiếng Nhật qua video hội thoại giúp bạn phản xạ nhanh hơn?
Vì sao học tiếng Nhật qua video hội thoại giúp bạn phản xạ nhanh hơn?
1/7/2025

Trong số các phương pháp học tiếng Nhật hiện đại, học qua video hội thoại đang nổi lên như một xu hướng hiệu quả nhờ khả năng tái hiện các tình huống thực tế sống động, đồng thời kích hoạt nhiều giác quan cùng lúc. Đặc biệt, nền tảng học tiếng Nhật qua phim Aanime.biz đang thu hút đông đảo người học nhờ việc tích hợp các đoạn hội thoại gốc từ anime, drama, gameshow… và hỗ trợ phụ đề song ngữ thông minh, cho phép học viên luyện tập phản xạ tự nhiên và hiệu quả.

Xem thêm >>
Học tiếng Nhật bằng phim có phụ đề: Phương pháp ghi nhớ tự nhiên
Học tiếng Nhật bằng phim có phụ đề: Phương pháp ghi nhớ tự nhiên
1/7/2025

Trong bối cảnh nhu cầu học tiếng Nhật ngày càng tăng, đặc biệt từ cộng đồng người Việt đang làm việc và sinh sống tại Nhật Bản, một phương pháp học ngoại ngữ tưởng chừng như “giải trí đơn thuần” đang chứng minh hiệu quả vượt trội: học tiếng Nhật bằng phim có phụ đề. Không chỉ mang lại trải nghiệm học tập sống động, cách học này còn kích hoạt khả năng ghi nhớ tự nhiên của não bộ, giúp người học tiếp thu ngôn ngữ như cách họ từng học tiếng mẹ đẻ.

Xem thêm >>
Lộ trình ôn thi JLPT hiệu quả trong 5 ngày cuối
Lộ trình ôn thi JLPT hiệu quả trong 5 ngày cuối
1/7/2025

Chỉ còn vài ngày nữa là đến kỳ thi JLPT – kỳ thi năng lực tiếng Nhật quan trọng bậc nhất dành cho những ai đang học và làm việc với ngôn ngữ này. Dù bạn đang ôn N5 hay N1, thì 5 ngày cuối cùng luôn là giai đoạn “nước rút” then chốt, quyết định bạn có đủ điểm vượt qua từng kỹ năng hay không. Tuy nhiên, nếu không có kế hoạch hợp lý, bạn rất dễ rơi vào trạng thái “đọc tủ”, học lan man, quá tải và thậm chí… hoảng loạn trước giờ thi.

Xem thêm >>
Luyện nghe tiếng Nhật qua phim – 5 cách luyện đúng đủ đều
Luyện nghe tiếng Nhật qua phim – 5 cách luyện đúng đủ đều
1/7/2025

Rất nhiều người chọn học tiếng Nhật qua phim, nhưng phần lớn lại không biết cách luyện nghe sao cho đúng và hiệu quả. Họ xem để giải trí nhiều hơn là học. Họ bật phụ đề tiếng Việt và… cứ thế để phim trôi qua. Họ nghĩ rằng "cứ nghe nhiều là sẽ hiểu", nhưng sự thật thì: nếu không luyện đúng cách, việc xem phim chỉ giúp bạn quen với nhân vật, chứ không giúp bạn quen với tiếng Nhật.

Xem thêm >>
Học tiếng Nhật qua phim: Tại sao đây là phương pháp ghi nhớ nhanh và tự nhiên nhất?
Học tiếng Nhật qua phim: Tại sao đây là phương pháp ghi nhớ nhanh và tự nhiên nhất?
1/7/2025

Trong số rất nhiều phương pháp học tiếng Nhật hiện nay, học qua phim đang ngày càng được ưa chuộng bởi hiệu quả ghi nhớ và khả năng tiếp thu ngôn ngữ một cách tự nhiên mà nó mang lại. Không giống như cách học truyền thống vốn dựa nhiều vào sách vở, bảng từ và cấu trúc ngữ pháp khô khan, học qua phim tạo ra một môi trường sống động, giàu cảm xúc và gắn liền với ngữ cảnh thực tế.

Xem thêm >>
Hướng dẫn tra số báo danh và phòng thi JLPT 7/2025
Hướng dẫn tra số báo danh và phòng thi JLPT 7/2025
1/7/2025

Kỳ thi năng lực tiếng Nhật JLPT tháng 7/2025 đang đến rất gần, với hàng chục nghìn thí sinh trên cả nước chuẩn bị bước vào kỳ thi quan trọng này. Nắm rõ thông tin về thời gian, địa điểm, phòng thi và số báo danh không chỉ giúp bạn tránh những sự cố đáng tiếc, mà còn là bước chuẩn bị quan trọng để bước vào kỳ thi với tâm thế vững vàng.

Xem thêm >>
Trình độ tiếng Nhật tối thiểu để thi đậu JLPT: Bao nhiêu từ vựng – ngữ pháp là đủ?
Trình độ tiếng Nhật tối thiểu để thi đậu JLPT: Bao nhiêu từ vựng – ngữ pháp là đủ?
1/7/2025

JLPT – kỳ thi năng lực tiếng Nhật được tổ chức bởi Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản (Japan Foundation) và Hiệp hội Hỗ trợ Giáo dục Quốc tế Nhật Bản, từ lâu đã trở thành thước đo uy tín toàn cầu để đánh giá trình độ tiếng Nhật của người học không phải bản ngữ. Với 5 cấp độ từ N5 (dễ nhất) đến N1 (khó nhất), kỳ thi này không chỉ mở ra cánh cửa du học, việc làm và định cư tại Nhật Bản mà còn là mục tiêu học tập rõ ràng, cụ thể cho hàng triệu người theo đuổi tiếng Nhật trên toàn thế giới.

Xem thêm >>
VỀ CHÚNG TÔI
Aanime là kênh học Tiếng Nhật qua phim có phụ đề song ngữ dành cho người Việt
QUY ĐỊNH
Điều khoản sử dụng
Chính sách riêng tư
Bản quyền và trách nhiệm nội dung
Đăng tải phim
MẠNG XÃ HỘI